Thứ Năm, 6 tháng 4, 2017

Đóng khoảng chỉnh hình răng mặt

Trình tự dây cung:
- Làm thang hàng ban đầu: 0,12; 0,14, 0,16 Niti.
- Kiểm soát độ cắn phủ: 0,18; 0.20SS; 0.19x0.25SS; dây Niti lún
- Đoáng khoảng 0.20SS; 0.18x 0..25; 0.19 x0.25SS.
- Chỉnh chi tiết sau cùng 0.16; 0.18SS.

Có 2 cách đóng khoảng Cơ học loop hoặc đóng khoảng cơ học trượt
Đóng khoảng cơ học loop
- Cơ học loop liên quan đến chế tác loop đóng khoảng với dây cung
- Đây cung vẫn ở trạng thái đứng yên trong khe mắc cài khi loop đóng khoảng được kích hoạt
- Cung loop đóng khoảng dùng khí cụ edgewise tiêu chuẩn để đóng khoảng
Cơ học loop - Ưu điểm:
- Không lực ma sát cần phải khắc phục do tương tác dây cung với mắc cài
- Kích hoạt tối thiểu
- Thời gian tái phát
Cơ học loop - nhược điểm:
- Kẹt thức ăn và đâm vào má, nướu
- Lực kích hoạt ban đầu cao
- Thoái lực kích hoạt
- Cần phải bẻ dây
- Nghiêng răng vào khoảng
- Khó kiểm soát mức độ lực chính xác
- Mất kiểm soát Torr
- Đóng khoảng quá nhanh.
* Đóng khoảng quá nhanh
- Mất kiểm oát Torr, xoay và nghiêng
- Ngiêng múi trong - xa của răng cối lớn hàm trên gây cản trở khớp cắn
- Ngiêng răng cối nhỏ gây ra cắn hở phía bên
- Tăng sản mô mềm quá mức ở vị trí nhổ răng ngăn sự đóng khoảng hoàn toàn
ĐÓNG KHOẢNG CƠ HỌC TRƯỢT
- Dùng thun hoặc lò xo đóng để trượt răng dọc theo dây cung
- Đây cũng có thể có kích thước vầ độ cứng đủ để cho phép răng trượt mà không làm răng nghiêng và kẹt vào dây cung.
1. Ưu điểm cơ học trượt:
- Kiểm soát nghiêng, xoay và torr tốt trong khi đóng khoảng
- Mức độ torr tốt đặc biệt khi dùng lò xo ruột gà đóng khoảng Niti( 150 - 200gr) 
- Không mất thời gian bẻ dây cung
- Lực liên tục
2. Nhược điểm - Cơ học trượt
- Ma sát giữa mắc cài và dây cung gây kẹt và tạo khuyết
- Thời gian kích hoạt nhiều hơn
- Không có thời gian tái phát - nghiêng, kẹt.
3. Các biến số ảnh hưởng đến sự đề kháng ma sát trong đóng khoảng.
* Vật lý:
- Dây cung
- Sự buộc dây cung và mắc cài
- Mắc cài
- Thiết kế mắc cài
* Sinh học:
- Nước bọt
- Mảng bám
- Ăn mòn
* Dây cung ảnh hưởng đến cơ họ trượt:
- Vật liệu BetaNiti > Niti > SS > Co- Cr
- Hình dáng/ kích thước thiết diện - chữ nhật > vuông > Tròn, thiết diện lớn > thiết diện nhỏ
- Cấu trúc bề mặt: thô ráp > trơn láng
- Độ cứng: mềm > cứng
* Sự buộc dây cung vào mắc cài ảnh hưởng đến ma sát:
- Thun rời > dây thép buộc
- Phương pháp buộc - độ chặt của sự buộc
* Mắc cài:
- Vật liệu: nhựa > sứ > SS
- Công nghệ as3n xuất: bình thường > đúc
- Kích thước khe: 0.18 > 0.22
- Thiết kế mắc cài đôi > đơn
- Bẻ dây trình tự ( lệnh 1) : trong - ngoài
- Bẻ dây trình tự ( lệnh 2) : độ nghiêng gần xa
Bẻ dây trình tự ( lệnh 3) : torque
* Bẻ giây trình tự lệnh 1 và sự kháng xoay:
Sự chống lại
Bẻ dây trình tự 1 hoặc đề kháng sự xoay tại phía gần - ngoài và xa -trong cua khe mắc cài răng sau
- Phương thức chống lại hiệu quả là áp dụng lực thun ngắt qaung4 - mắc thun trong 1 tháng từ răng nanh đến răng cối lớn thứ 1 và tháng sau từ răng nanh đến răng cối lớn 2.
* Bẻ dây trình tự 2 - kháng nghiêng
Sự chống lại
- Bẻ dây trình tự 2 hay kháng sự kháng nghiêng ở phía gần - nhai và xa - nướu của khe mắc cài răng sau do cường độ lực nặng gây nghiêng răng ra, dựng trục không đủ các răng cối và kẹt dây
- Vì thế, phải dùng lực nhẹ( 150gr) và độ dài kích hoạt tối thiểu( để cung cấp đủ thời gian để dựng trục răng cối).
* Bẻ dây trình tự 3 - Torque
Sự chống lại
- Bẻ dây rình tự 3 hay sự kháng torque xả ra ở bất kỳ vùng nào trong bốn vùng của khe mắc ài tại đó rìa của dây cung tiếp xúc vào
- Một lần nữa điều quan trọng là phải dùng lực nhẹ và dây cung hình chữ nhật.
5. Khí cụ chỉnh nha:
- Tieback bằng thu đóng khoảng 0,76mm/ tháng
- Lò xo Niti đóng khoảng 1,2mm/ tháng
- Thun đóng khoảng 0,76mm/ tháng
6. Neo chặn đóng khoảng:
- Neo chặn nhóm A - tăng neo - kéo lui răng trước với dịch chuyển răng cối ít
- Beo chặn nhóm B - Hỗ tương - mức độ lui răng trước và ra trước răng sau tương đương
- Neo chặn nhóm C - mất neo - di gần răng cối.
Tóm tắt đóng khoảng:
- 0.20 tròn SS, 0.18 x0.25 SS sau đó -> 019x 0.25 SS chữ nhật
- Tieback thun hoặc lò xo ruột gà Niti
- Lực nhẹ: 150 - 200gr
- Cung loop đóng khoảng hiếm khi cần.
7. Các yếu tố ức chế cơ học trượt
- lằm phẳng và chỉnh độ cắn phủ chưa đủ
- Torque răng sau
- Chặn phía xa của ống răng cối
-  Mắc cài bị hư hoặc bị đè bẹp
- Sự kháng của mô mềm ở vị trí nhổ răng
- Sự kháng của phiến xương vỏ
- Lực qáu mức
- Cản trở từ răng đối hàm
- Lực không đủ
- Thiếu sự hợp tác cảu bệnh nhân.





Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét